Nanh heo rừng giá bao nhiêu, nanh heo rừng bọc bạc giá bao nhiêu tiền 1 chiếc trên thị trường là điều mà nhiều người còn chưa biết. Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn có thêm kinh nghiệm về nanh heo (lợn) rừng, công dụng cũng như cách làm trắng nanh heo rừng, nanh heo rừng rủ, nanh heo rừng hàm trên…


Nanh heo rừng

Nanh heo rừng là chiếc răng cửa của giống heo rừng (lợn rừng). Đây là loại trang sức đặc biệt, đồng thời là 1 linh vật phong thủy được nhiều người cho là có năng lực lớn.

Bạn đang xem: Bọc nanh heo rừng đẹp

Quan niệm về chiếc nanh heo rừng không chỉ có ở Việt Nam chúng ta mà có ở cả nhiều nước trên thế giới.

Tại các nước phương Đông và châu Phi, nanh heo rừng rất được coi trọng, đặc biệt là Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc… Người Thái Lan thậm chí còn yểm bùa vào những chiếc nanh của heo lục chiếc.

Theo tín ngưỡng phương Đông, nanh heo lục chiếc có công năng đem lại may mắn trong kinh doanh cho người đeo. Nhiều người tại các nước phương Đông tuyệt đối tin rằng, nanh heo sẽ giúp họ tránh được những hiểm nguy và nâng cao khả năng nhanh nhạy, giúp họ có thể nắm bắt được những cơ hội ngàn năm có một.

Theo tín ngưỡng của người phương Đông, nanh lợn rừng có thể giúp chủ nhân tránh khỏi ma quỷ. Tục đeo nanh lợn rừng xuất phát từ một số dân tộc thiểu số.

Họ coi đó là bùa hộ mệnh sẽ khiến cho thú dữ phải khiếp sợ và tôn thêm vẻ uy nghiêm cho người đeo.

*
*
*
*
*

Loại này nanh được mọc từ hàm trên của con heo rừng, nanh loại này thường thường ngắn và thô hơn so với nanh heo hàm dưới. Tuy nhiên về mức độ cứng và độ đặc thì loại này hơn nhiều so với loại hàm dưới.

Xem thêm: Cách Làm Củ Cải Trắng Ngâm Nước Tương, Đậm Đà Mùi Hương Giản Dị

Cũng chính vì những điều đó mà giá trị của loại này tương đối thấp. Người ta thường dùng loại này để chạm khắc, cắt gọt làm trang sức ..

Cách phân biệt nanh heo thật giả

Quan sát kỹ ta sẽ thấy nanh lợn rừng thật có các đường vân do canxi bồi đắp dần dần! Nanh giả từ nhựa và xương rất khó làm giống được. Khi sờ vào nanh heo thật sẽ có cảm giác sần xùi vì các lớp vân còn đồ giả thì rất bóng và mượt. Nanh rất chắc chắn, rất cứng, đập không vỡ.

Nanh heo rừng thật thường mòn ở đầu rất sắc và nhọn, nanh giả cũng có nhưng do được mài nên khi sờ vào thấy rất giả tạo không hợp lý, rất bóng cạnh lại sắc, hiện lõi ra ngoài .

Đa số gốc nanh heo thật thường là rỗng đầu khoảng 1/3 chiều dài nanh, phần đầu này rất mỏng. Rất hiếm có các loại đặc, nếu đặc chỉ có các loại nanh quái nhưng vẫn còn 1 lỗ nhỏ trên đầu .

Nanh heo rừng thật thường có màu vàng nâu nhẹ, màu rất đều nhau, phần đầu nanh ở các con sống lâu năm thường ngả màu nâu đậm hơn các phần còn lại, màu cũng đều nhau theo các thớ vân.

Các loại nanh rũ thì có màu nâu và các đường nứt vì ở lâu trong đất. loại này rất hiếm và đắt tiền.