Hăm da là tên gọi cho tình trạng nổi mẩn đỏ ở các vùng da gấp nếp. Bệnh này tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng con người nhưng gây cảm giác đau rát, khó chịu. Theo dõi bài viết dưới đây để biết cách trị dứt điểm và cách phòng tránh bệnh này.

Bạn đang xem: Cách trị hăm háng ở người lớn



Đây là bệnh do vi khuẩn nấm hoặc bội nhiễm của vi khuẩn gây ra. Vi khuẩn này hình thành do thói quen mặc quần áo chật chội, bí mồ hôi. Sự bí bách và mồ hôi ẩm ướt tạo điều kiện cho vi khuẩn hình thành và phát triển.


Người mắc bệnh sẽ xuất hiện những nếp gấp ở các vùng như háng, nách, bẹn, kẽ ngón chân,... Đây là những vị trí ra nhiều mồ hôi, bí bách.


Theo nghiên cứu thì bệnh thường xuất hiện ở những người có cơ địa yếu, hệ miễn dịch kém. Đặc biệt là những người bị tiểu đường, béo phì.


Vùng da bị ứng đỏ, đau rát.

Đôi khi xuất hiện những nốt phỏng nhẹ ở trên vùng da. Vùng da bị hăm sẽ có màu tối hơn.

Ở những vùng da xuất hiện vảy, ngứa nhưng không bị đau nhức. Nếu gãi nhiều sẽ bị rát, rất khó chịu.


Như đã nói, hăm da xuất hiện ở những nơi mồ hôi bí bách trên cơ thể. Một số vị trí điển hình gồm có:



Nách thường xuyên bị ẩm ướt do mồ hôi tiết ra không được vệ sinh. Mồ hôi kết hợp với bụi bẩn gây ra tình trạng nhiễm khuẩn. Cùng với sự cọ xát với quần áo, tình trạng hăm nách xuất hiện.


Da ngứa ngáy, nóng rát và khó chịu. Nếu tình trạng nặng hơn, có thể sưng mủ và chảy dịch vàng gây đau đớn.

Xem thêm: Cách Trồng Đông Trùng Hạ Thảo Nuôi Cấy Là Gì? Có Tốt Không? Công Dụng Chính


*

Mặt và da đầu tiết ra một lượng lớn mồ hôi và dầu hằng ngày. Việc đội mũ, đi dưới nắng nóng kéo dài… có thể gây ra hiện tượng hăm ở các vùng da này.


Tương tự như nách, các vùng bẹn là vùng khó vệ sinh, dễ tích tụ bụi bẩn và đổ nhiều mồ hôi. Vi khuẩn phát triển sẽ gây là hiện tượng hăm da ở các vùng da này.


Khi bị bệnh này, bạn nên chọn những loại quần áo với chất liệu vải thoáng mát. Hạn chế mặc các loại vải từ sợi nhân tạo, vải da, vải nilon,... để cơ thể luôn được thoáng mát, tránh bị bí bách, mồ hôi ra nhiều sẽ làm bệnh tình nặng hơn.


Ngoài ra, quần áo sau khi giặt sạch sẽ cần được phơi thật khô. Có thể sử dụng một trong những sản phẩm nước xả vải thuộc top 10 nước xả vải thơm lâu nhất, an toàn để hỗ trợ làm mềm vải, hạn chế cọ xát vải cứng vào da.


Dùng khăn bông mềm nhúng vào nước ấm rồi lau nách, để nách khô thoáng. Cách 1 - 2 tiếng lau 1 lần. Lau nách nhằm vệ sinh bụi bẩn và mồ hôi ở nách, giúp nách sạch khô. Lau bằng khăn mềm, tránh cọ xát gây đau rát.


Hăm nách bôi gì? Hiện nay, có rất nhiều loại kem đặc trị thâm nách và nấm ở nách, giảm mồ hôi nách và khôi phục da bị hăm nách. Bạn có thể tìm đến các dược sĩ để được tư vấn sản phẩm phù hợp với từng tình trạng hăm nách ở trẻ em và người lớn.


Lá trầu, lá ổi non, lá trà xanh hoặc lá khế để cải thiện tình trạng hăm nách. Bằng cách giã lá lấy nước đắp lên vùng da bị hăm, hoặc nấu nước tắm. Biện pháp dân gian này mang lại hiệu quả rất tốt.


Thực hiện tốt các biện pháp trên giúp phòng tránh tình trạng người lớn và bé bị hăm da nổi mụn, bị hăm da vùng kín trẻ em lẫn người lớn, thậm chí là tránh hăm tã.


Vậy là mascordbrownz.com đã cung cấp cụ thể cho bạn những thông tin cần thiết về bệnh hăm da (bao gồm hăm nách, hăm bẹn hăm cổ) và cách điều trị. Áp dụng ngay để đẩy lùi các triệu chứng khó chịu của hăm da.


Bệnh hăm da, hăm nách có thể trị dứt điểm. Chỉ cần chúng chăm sóc da và cơ thể sạch sẽ, mặc áo quần thoải mái vào mùa nóng, tránh xọ xát nhiều


Hăm nách, hăm da không quá mức nguy hiểm, nhưng gây khó chịu cho người bị bệnh. Nếu bị nhiễm khuẩn, có thể gây nhiễm trùng và gây biến chứng nguy hiểm khác


Ai cũng có thể bị hăm nách, hăm da nếu không chăm sóc và vệ sinh cơ thể sạch sẽ, và không tuân thủ các biện pháp tròng tránh hăm da