Gàrừng đá cựa sắt có gì hấp dẫn mà được nhiều sư kê quan tâm trong thời gian gầnđây, trên thực tế gà rừng dù đượcnuôi thuần dưỡng vẫn mang đến cảm giác hoang dã trong lối tấn công. Những trậncáp độ có sự góp mặt của những chiến binh này luôn toát lên sự cuốn hút đến khótả. Hãy cùng chúng tôi hiểu rõ hơn về gà rừng đá cựa sắt cũng như chia sẻ cách nuôi chúng qua bài viếtđầy đủ dưới đây.

Bạn đang xem: Gà rừng đá cựa sắt

SỰ KHÁC BIỆT CỦA GÀ RỪNG ĐÁ CỰA SẮT

Gàrừng là một trong những giống gà đá được nuôi rất phổ biến hiện nay. Phần lớnchúng được nuôi dưỡng thuần dưỡng ngay từ nhỏ, nhưng xét về bản tính và lốichơi vẫn mang đến sự hoang dại và hung hăng.


*

Gàrừng có tính cạnh tranh rất cao, sống trong môi trường tự nhiên chúng luôn phảiđề cao cảnh giác trước những con gà khác, nhằm bảo vệ lãnh thổ cũng như bầy đàncủa mình. Đó là lý do vì sao khi sung trận, gà rừng luôn tỏ ra hung hăng và máuchiến, nhờ đó mà những trận cáp độ cũng trở nên sôi nổi và hấp dẫn hơn.

Xétvề lối đá chúng có sự khéo léo và kỹ năng quan sát tốt. Thay vì “nhảy bổ” vào đốithủ, chúng sẽ quan sát kỹ hơn rồi mới bắt đầu tấn công.

Nhiềukê sư chuyên nghiệp đánh giá gà rừng giống như những kẻ “trí thức có sức mạnh”.Chúng có lối chơi thông minh, không quá liều mạng nhưng đủ tạo nên những tìnhthế cuốn hút và nghẹt thở. Những trận đấu có sự góp mặt của chúng luôn đầy mãnnhãn. Có thể kết luận khả năng chiến đấu của chúng gói gọn trong 4 điều sau:

-Hiếu chiến

-Gan lì, khả năng chịu đòn tốt

-Không bỏ chạy khi thi đấu

-Cơ thể nhanh nhẹn, linh hoạt và khả năng quan sát tốt.


*

NHẬNDẠNG GÀ RỪNG THÔNG QUA CÁC ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỂ

Dướiđây là đặc điểm nhận dạng gà rừng – dành cho những sư kê không rành về các giống gàđánày.

-Trọng lượng cơ thể nhỏ, gà trống trưởng thành dao động từ 1 đến 1.5kg.

-Con trống có ngoại hình sặc sỡ hơn con mái.

-Dáng cao, thân dài, chân chì.

-Đôi mắt toát lên sự tinh anh, nhanh nhạy.

Xem thêm: Túi Xách Nữ Giảm Giá Tháng 10/2021, Túi Xách Nữ Giảm Giá Đẹp Giá Tốt 2021

-Gà rừng trống có tính hiếu chiến cao nhằm bảo vệ lãnh thổ cũng như con mái, nhấtlà trong mùa sinh sản.


*

BÍQUYẾT CHĂM SÓC – NUÔI DƯỠNG & GÀ RỪNG ĐÁ CỰA SẮT

THỨNHẤT – CÁCH CHĂM SÓC

Cóhai cách nuôi gà rừng đá cựa sắt, tùy vào điều kiện của mỗi kê sư mà lựa chọnphương pháp thích hợp với bản thân nhất. Gồm:

1. NUÔITHẢ VƯỜN, THẢ LANG

Nếucó diện tích về không gian nuôi dưỡng thì anh em nên nuôi gà rừng bằng cách thảlang – thả vườn. Hàng ngày chúng được tự do đi lại, bay nhảy, kiếm ăn,… điềunày sẽ làm chúng giữ được sự hoang dại của mình, tính cạnh tranh cũng cao hơn.Hơn nữa chính những hoạt động hàng ngày này sẽ giúp chúng có cơ thể săn chắc, đôichân đủ lực.

ƯUĐIỂM CỦA HÌNH THỨC THẢ LANG, THẢ VƯỜN

+ Tỉ lệgà rừng sống cao

+ Tính cạnhtranh tăng mạnh

+ Giúp kêsư tiết kiệm được chi phí thức ăn


*

NHƯỢCĐIỂM

+ Khó kiểm soát được lượng thức ăntrong ngày

+ Dễ mắcbệnh

Lưuý: Kê sư phải thường xuyên quét dọn khu vực thả lang, làm rào chắn cẩn thận đểgà không bay mất và cản mái để gà không bị mất sức.

2. NUÔINHỐT

Tráingược với cách nuôi thả lang, nếu anh em không có diện tích rộng nhiều thì hìnhthức nuôi nhốt sẽ là giải pháp tuyệt vời. Cách này giúp kê sư kiểm soát được gàtốt hơn, từ chế độ dinh dưỡng cho đến tình trạng sức khỏe.

ƯUĐIỂM

+ Kiểmsoát được sức khỏe và khẩu phần ăn hàng ngày của gà rừng

+ Nhận biếtsự khác lạ của chiến kê và có phương pháp chữa bệnh tốt nhất

+ Hạn chếsự lây lan bệnh tật nếu gà mắc phải

NHƯỢCĐIỂM

+ Nuôikhông khéo gà dễ mất đi bản tính hoang dã và hung hăng

+ Cơ bắpkhông chắc khỏe so với cách nuôi thả lang

Lưuý: Ở hình thức này kê sư cần lưu ý làm chuồng cho gà đảm bảo yếu tố thôngthoáng - ấm áp vào mùa đông và mát mẻ vào mùa hè. Chế độ dinh dưỡng hợp lý vàáp dụng phương pháp tập luyện đúng cách để gà mau tới pin – tới bo, đủ lực.


*

THỨHAI – CÁCH NUÔI DƯỠNG VÀ HUẤN LUYỆN GÀ RỪNG ĐÁ CỰA SẮT

Trênthực tế nuôi dưỡng gà rừng rất khó, tỷ lệ gà chết nhiều hơn sống. Với những congà tơ được nuôi từ nhỏ thì dễ hơn. Ngược lại với gà rừng trưởng thành bẫy về,quá trình chăm rất kỳ công và mất nhiều thời gian.

Gàrừng khá nhát người nên khi nuôi về anh em nên thả lang – hạn chế người và độngvật ra vào. Hoặc nuôi nhốt trong chuồng – chuồng phải cách xa với những con gàchiến khác, yên tĩnh, cũng ít người ra vào. Đến khi nó quen dần rồi thì mới cholại gần những con gà đá khác.

Chếđộ dinh dưỡng của gà rừng không quá phức tạp, các sư kê cứ cho ăn thóc, rau xanh và mồi: dế,giun, cá, thịt bò,…

Vớigà rừng trưởng thành, quy trình huấn luyện sẽ không quá vất vả bởi chúng đã cócơ bắp và sự săn chắc từ trước. Trước khi ra trường một tháng chỉ cần mang gàvào cho tập chuồng quần, chuồng bay, vần gà và sổ thử vài chân với gà khác (ưutiên chọn gà cùng chạng hoặc yếu hơn) để chúng quen dần với việc chiến đấu là được.

KẾTLUẬN

Nhữngtrận chiến có sự tham gia của gà rừng đá cựa sắt luôn mang đến sự cuồng nhiệttrong từng khoảnh khắc. Hy vọng rằng anh em nào có ý định nuôi dòng gà này sẽcó thêm kiến thức sau bài viết. Chúc mọi người thành công.