Nhiệt miệng là bệnh lý phổ biến dễ xảy ra với các bé nhỏ, đặc biệt khi vào những ngày hè nắng nóng. Tình trạng này gây ra nhiều ảnh hưởng không tốt đến việc ăn uống, vệ sinh răng miệng và hoạt động hàng ngày, nghiêm trọng hơn là dẫn đến một số bệnh lý về tai mũi họng. Để cải thiện, bố mẹ có thể cho con sử dụng một số loại thuốc trị bệnh nhiệt miệng trẻ em tốt nhất hiện nay.

Bạn đang xem: Thuốc bôi nhiệt miệng cho trẻ sơ sinh

8 thuốc nhiệt miệng trẻ em hiệu quả, an toàn

Nhiệt miệng ở trẻ em là vấn đề sức khỏe tương đối phổ biến. Cụ thể theo thống kê có khoảng 40% trẻ em bị nhiệt miệng, trong đó có 20% trường hợp bị tái phát bệnh thường xuyên. Mặc dù nhiệt miệng là một dạng viêm loét tại niêm mạc miệng lành tính, tuy nhiên vẫn có thể tự thuyên giảm mà không cần điều trị. Song nếu bệnh lý này lại gây ra các vết loét nhỏ ở niêm mạc miệng, kèm theo cảm giác sưng tấy, đau rát và khó chịu.

Các vết loét do nhiệt miệng thường tự thuyên giảm sau khoảng 7 – 10 ngày, hoặc nhiều nhất là kéo dài vài tuần. Mặc dù không gây ảnh hưởng quá nhiều đến sức khỏe nhưng những vết loét ở niêm mạc miệng lại gây ra không ít phiền toái đối với việc ăn uống và sinh hoạt của các bé. Chính vì vậy, nếu cần thiết ba mẹ có thể cho con sử dụng thuốc nhiệt miệng trẻ em nhằm cải thiện tình trạng sưng, tấy, đau rát và đẩy nhanh tốc độ làm lành vết loét tại niêm mạc miệng.

Thông thường những sản phẩm cải thiện nhiệt miệng cho bé đều được sản xuất theo công thức lành tính, đảm bảo độ an toàn hơn so với các loại thuốc dành riêng cho người lớn. Việc kết hợp dùng thuốc và chăm sóc răng miệng đúng cách sẽ giúp các vết loét nhanh lành, nhờ đó các bé có thể thoải mái ăn uống và giao tiếp.

Xem thêm: So Cấu Hình Surface Pro 3 : Tổng Hợp Giá Tất Cả Cấu Hình, Surface Pro 3 ( I5/8Gb/256Gb ) + Type Cover

Một số loại thuốc nhiệt miệng cho bé thông dụng hiện nay gồm có:

1. PV Kids (siro)

PV Kids là sản phẩm của Công ty Cổ phần Dược phẩm Phúc Vinh nghiên cứu và sản xuất dưới dạng siro. Công dụng chính sản phẩm mang lại là thanh nhiệt cơ thể và cải thiện các triệu chứng của bệnh nhiệt miệng, viêm lở loét lưỡi cho trẻ em.

*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
Điều trị tình trạng nhiệt miệng ở trẻ emKiểm tra bao bì sản phẩm và hạn sử dụng in trên bao bì trước khi cho các bé sử dụng. Tuyệt đối không dùng khi thuốc đã quá hạn sử dụng hoặc có những dấu hiệu hư hỏng. Đồng thời, các bạn cũng có thể tham khảo ý kiến của nhân viên y tế để được hướng dẫn xử lý.Lựa chọn sản phẩm phù hợp với mức độ bệnh lý và thể trạng của các bé. Tránh sử dụng phải loại thuốc mà cơ thể trẻ không thể thích ứng.Chú ý bảo quản sản phẩm tại nơi thoáng mát, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời. Đồng thời chú ý cất giữ thuốc ở vị trí cách xa tầm với của trẻ nhỏ.Trong quá trình sử dụng thuốc nhiệt miệng cho trẻ em, nếu thấy bé xuất hiện bất kỳ triệu chứng bất thường nào, các bạn cũng nên cho bé tạm ngưng sử dụng thuốc.Thận trọng nếu sử dụng đồng thời nhiều loại thuốc khác nhau. Nguy cơ rất cao có thể xảy ra tương tác thuốc, vì vậy tốt nhất ba mẹ nên tham khảo ý kiến của chuyên gia.Đưa các bé đi kiểm tra sức khỏe răng miệng định kỳ 6 tháng/lần để sớm phát hiện những vấn đề bất thường và kịp thời xử lý.Bên cạnh đó, các bạn cũng cần chú ý nhiều hơn đến chế độ ăn uống cho con. Chú ý bổ sung nhiều hơn cho trẻ những thực phẩm giàu dinh dưỡng, hạn chế đồ ăn nhiều dầu mỡ, cay nóng. Song song với đó chăm sóc răng miệng bằng cách hướng dẫn các bé đánh răng vào mỗi buổi sáng và tối trước khi đi ngủ.Hướng dẫn các bé uống nhiều nước lọc để làm mát cơ thể, đào thải độc tố, từ đó ngăn ngừa tình trạng nhiệt miệng xảy ra. Đồng thời giúp cơ thể con yêu được khỏe mạnh, phát triển tốt hơn.

Mong rằng với những chia sẻ của chúng tôi về top 8 thuốc nhiệt miệng trẻ em, cùng với một số lưu ý trong quá trình sử dụng các sản phẩm này hữu ích với độc giả. Qua đó bạn lựa chọn được loại phù hợp để nhanh chóng cải thiện sức khỏe răng miệng của trẻ, giúp các bé tự tin, thoải mái ăn uống và sinh hoạt.